Cách đặt câu hỏi ?
Bạn có thể điều khiển câu trả lời của ứng viên (ƯV) bằng cách đặt câu hỏi theo nhiều cách khác nhau. Những câu hỏi mở sẽ khuyến khích ƯV cởi mở, suy nghĩ, nói nhiều, cho phép bạn quan sát kỹ năng trao đổi của ƯV và có được những thông tin chi tiết. Những câu hỏi này bắt đầu bằng những từ như là: “Cái gì?”, “Khi nào?”,”Tại sao?”,”Như thế nào?”…
Những câu hỏi mở cũng có thể bắt đầu bằng những câu nói về bản thân bạn rồi theo sau đó là một câu hỏi. Những câu hỏi đó thường dẫn đến những câu trả lời khẳng định hoặc phủ định đơn giản hơn là những câu trả lời nhiều thông tin. Sử dụng câu hỏi đóng để làm rõ những điểm chưa rõ, ví dụ: “Bạn có thể bắt đầu công việc từ ngày 14/11 được không?”. Những câu hỏi này cũng có ích để xác nhận những chi tiết trong sơ yếu lý lịch của ƯV.
Hiểu được các câu hỏi giả định
Câu hỏi này làm cho ƯV phản ứng lại với một tình huống giả định mà bạn đặt ra. Ví dụ, bạn cần kiểm tra mức độ ƯV chấp nhận công việc bằng cách hỏi: “Bạn nghĩ là khi nào có thể đi Munich làm việc?”. Nếu câu trả lời của ƯV là: “Chúng ta có vội vã quá không?”. Bạn sẽ biết rằng việc đó vẫn chưa chắc chắn. Tuy nhiên, nếu ƯV có vẻ chắc chắn, bạn có thể giả định là bạn gần như hoàn tất việc thương thảo. Tránh hỏi những câu hỏi với giọng điệu công kích.
Sử dụng bảng câu hỏi
Bạn nên chuẩn bị một danh sách các câu hỏi phỏng vấn. Tuy nhiên, đừng cứng nhắc theo thứ tự của danh sách vì phỏng vấn là sự trao đổi hai chiều. Mục đích chính của danh sách này là đảm bảo đã bao quát hết các vấn đề và có một danh sách các câu hỏi tham khảo khi cần.
xác từ ứng viên là bằng cách đặt câu hỏi cẩn thận để có được các chi
tiết mà bạn muốn. Sử dụng thông tin từ câu trả lời của người được phỏng
vấn để dẫn đến các câu hỏi kế tiếp của bạn.
Cách đặt câu hỏi
Bạn có thể điều khiển câu trả lời của ứng viên (ƯV) bằng cách đặt câu
hỏi theo nhiều cách khác nhau. Những câu hỏi mở sẽ khuyến khích ƯV cởi
mở, suy nghĩ, nói nhiều, cho phép bạn quan sát kỹ năng trao đổi của ƯV
và có được những thông tin chi tiết. Những câu hỏi này bắt đầu bằng
những từ như là: “Cái gì?”, “Khi nào?”,”Tại sao?”,”Như thế nào?”…
Những câu hỏi mở cũng có thể bắt đầu bằng những câu nói về bản thân bạn
rồi theo sau đó là một câu hỏi. Những câu hỏi đó thường dẫn đến những
câu trả lời khẳng định hoặc phủ định đơn giản hơn là những câu trả lời
nhiều thông tin. Sử dụng câu hỏi đóng để làm rõ những điểm chưa rõ, ví
dụ: “Bạn có thể bắt đầu công việc từ ngày 14/11 được không?”. Những câu
hỏi này cũng có ích để xác nhận những chi tiết trong sơ yếu lý lịch của
ƯV.
Hiểu được các câu hỏi giả định
Câu hỏi này làm cho ƯV phản ứng lại với một tình huống giả định mà bạn
đặt ra. Ví dụ, bạn cần kiểm tra mức độ ƯV chấp nhận công việc bằng cách
hỏi: “Bạn nghĩ là khi nào có thể đi Munich làm việc?”. Nếu câu trả lời
của ƯV là: “Chúng ta có vội vã quá không?”. Bạn sẽ biết rằng việc đó vẫn
chưa chắc chắn. Tuy nhiên, nếu ƯV có vẻ chắc chắn, bạn có thể giả định
là bạn gần như hoàn tất việc thương thảo. Tránh hỏi những câu hỏi với
giọng điệu công kích.
Sử dụng bảng câu hỏi
Bạn nên chuẩn bị một danh sách các câu hỏi phỏng vấn. Tuy nhiên, đừng
cứng nhắc theo thứ tự của danh sách vì phỏng vấn là sự trao đổi hai
chiều. Mục đích chính của danh sách này là đảm bảo đã bao quát hết các
vấn đề và có một danh sách các câu hỏi tham khảo khi cần.
Những câu hỏi cơ bản cho ứng viên
– Tại sao bạn lại muốn thay đổi công việc vào thời điểm này?
– Theo bạn, đâu là điểm mạnh nhất của bạn?
– Mối quan hệ của bạn với sếp cũ như thế nào?
– Thành tích nổi bật trong sự nghiệp của bạn đến nay là gì?
– Điểm nào làm bạn không hài lòng nhất trong sự nghiệp của bạn?
– Bạn có kinh nghiệm gì trong việc giải quyết các vấn đề?
– Mục tiêu dài hạn của bạn là gì và bạn nghĩ làm cách nào để có thể đạt được mục tiêu đó?
Theo LĐ